Con dấu không chỉ đơn thuần là biểu tượng cho các tổ chức hay doanh nghiệp mà nó còn là dấu ấn có năng lực pháp lý, giúp các công văn, thông báo hay các loại giấy tờ trở nên có hiệu lực.Vì giữ vai trò quan trọng như vậy nên việc bảo quản chất lượng của con dấu cũng phải được chứ ý. Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích các tác nhân gây ra sự hao mòn khi sử dụng cũng như cách bảo quản con dấu tốt hơn.Dấu mực sẽ bị khô dần theo thời gian, tùy thuộc vào tần số sử dụng cao hay thấp mà tốc độ khô mực sẽ nhanh hoặc chậm. Việc thường xuyên kiểm tra và bổ sung mực cho khay là hoàn toàn cần thiết, do tần suất chữ của con dấu áp vào khay mực cao sẽ nhanh gây hỏng khay mực.Điều này giúp bảo đảm chữ sẽ không gây ra được các vết hằn sâu khi tiếp xúc với bề mặt của khay mực. Nhiều người ngay cả khi không sử dụng vẫn có thói quen để chữ úp vào khay mực, điều này vô tình gây ra tác động xấu đối với khay mực, đôi khi làm hỏng khiến bạn phải thay một khay mực mới.Khóa chốt khi không sử dụng nhằm quay mặt dấu ra bên ngoài, hạn chế sự tiếp xúc của nó với khay mực. Do bề mặt dấu có mực nên các bụi bẩn dễ dàng bám vào, nếu càng lâu không chú ý thì dấu đóng ra sẽ không còn đậm và rõ nét nữa.Vừa giúp tăng tuổi thọ và chất lượng dấu đóng ra mà còn bảo đảm con dấu lúc nào cũng sạch đẹp. Nhiều loại dấu khó vệ sinh do cấu trúc có nhiều các khe, kẽ nhỏ mà tay và khăn thông thường không thể làm sạch được. Tuy nhiên chỉ cần dùng tăm bông là bạn đã có thể giải quyết vấn đề trên.Ngoài ra phương pháp sử dụng sáp nến nung chảy để vệ sinh cũng rất phổ biến. Bạn đổ sáp nến nung chảy lên các khe của con dấu, đợi khô rồi bóc ra thì các bụi bẩn trên đó cũng sẽ bị bóc ra theo. Xăng và dầu cũng có tính tẩy rất tốt, chỉ cần cho một lượng nhỏ lên các bàn chải lông mềm rồi chà nhẹ nhàng vào các khe bẩn.Một lưu ý nhỏ cho bạn đó là không được dùng các vật sắc nhọn đối với việc làm sạch dấu vì các đường nét dấu sẽ bị hư hại.Nên bảo quản dấu tại nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. >>> Xem thêm: khắc dấu quận 8 – Tìm hiểu những loại con dấu đa dạng, nhiều chủng loại -Sử dụng vật sắc nhọn chà xát lên mặt dấu. -Mực không tốt, có chứa các thành phần chất độc hại gây méo mó, tan chảy lớp cao su. -Tác động của keo 502, do người dùng khắc phục trong trường hợp kết dính giữa cán và mặt dấu bị đứt tách. Lớp keo 502 sẽ làm tan chảy, biến dạng cao su. Các lưu ý để giữ lớp bề mặt cao su luôn bền đẹp -Khu vực cất giữ dấu phải có nhiệt độ và độ ẩm không quá cao, cất dấu trong các hộp riêng khi không sử dụng để tránh nó phải tiếp xúc với các vật sắc nhọn. -Giữ dấu xa tầm tay trẻ nhỏ. -Không tự ý xử lý các hư hại trên bề mặt dấu mà nên đưa đến các trung tâm, cơ sở khắc dấu để khắc phục. -Sử dụng mực chính hãng. -Các con dấu có cấu trúc khá đơn giản và không mất nhiều thời gian làm lại như con dấu chức danh, tên, logo,.. thì khi bề mặt dấu hoặc chữ bị hư hỏng bạn có thể lựa chọn phương án thay bề mặt, cán dấu hoặc làm lại cả dấu. Các loại dấu đại diện cho công ty, cơ quan, đơn vị chức năng,.. là loại dấu có hiệu lực pháp lý cao, cần có sự xác nhận của các cơ quan công an mới lưu hành được. Những loại dấu này vốn có đường nét tỷ mỷ do vậy việc làm lại dấu rồi xin cấp phép sử dụng sẽ tốn rất nhiều thời gian. Do đó khi gặp hư hỏng bạn nên mang đến các cơ quan có thẩm quyền xin giúp đỡ và tư vấn. Với những thông tin và cách bảo quản con dấu trên đây, chúng tôi tin rằng bạn đã có thể sử dụng con dấu một cách hiệu quả và bền đẹp nhất.
Nguyên nhân gây biến dạng bề mặt cao su của con dấu
Dấu bị biến dạng nên xử lý thế nào?